Cà Mau: Ba đột phá cho nghề nuôi cua phát triển bền vững
![]() |
![]() |
Trước thực trạng đó, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đã cử đại diện là Tổng Công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) tìm hiểu, nghiên cứu khá sâu về thị trường Trung Quốc, nhất là thị trường tiêu thụ mặt hàng Cua Cà Mau làm đầu mới xuất chính ngạch. Mới đây, UBND tỉnh và Tập đoàn Viettel, Viettel Post thống nhất cùng xây dựng Đề án tổ chức lại sản xuất và xuất khẩu chính ngạch sản phẩm Cua Cà Mau với 3 đột phá
Ba đột phá đó là: đột phá nghề cua, trong đó tập trung nghiên cứu áp dụng khoa học, công nghệ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm; đột phá trong Logistic, tập trung xây dựng hệ thống giảm sát quản lý tối ưu thời gian vận chuyển, đảm bảo chất lượng và độ tươi ngon của Cua trong quá trình vận chuyển; đột phát trong thương mại, trong đó tập trung cho phát triển thương mại đa kênh, gồm cả thương mại điện tử, tiếp cận nhiều thị trường tiềm năng ở Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và các nước lân cận.
|
Khi Đề án tổ chức lại sản xuất và xuất khẩu chính ngạch sản phẩm Cua Cà Mau với 3 đột phá được triển khai thực hiện (dự kiến vào cuối tháng 9/2023), kỳ vọng sẽ đưa nghề nuôi cua tại Cà Mau phát triển ổn định, bền vững và ngày càng nâng cao giá trị cạnh tranh, tăng cao thu nhập cho người nuôi cua… |
Cua biển Cà Mau là sản phẩm thuỷ sản thuộc thế mạnh và nằm trong nhóm đối tượng tái cơ cấu của ngành nông nghiệp. Diện tích thả cua hàng năm trên địa bàn tỉnh khoảng trên 250.000 ha, sản lượng thu hoạch ước khoảng trên 25.000 tấn, giá trị thương phẩm trên 10.000 tỷ đồng/năm, góp phần tăng thu nhập đáng kể cho người nuôi thuỷ sản (chỉ đứng sau các sản phẩm tôm).
Cà Mau là địa phương có sản lượng cua nhiều nhất trong cả nước. Đồng thời, một số vùng nuôi cua của Cà Mau cũng đã được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý và bảo hộ với hình thức nhãn hiệu tập thể nhằm tăng cường hơn nữa quản lý, kiểm soát chất lượng và quảng bá thương hiệu sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm Cua của địa phương được đánh giá là sản phẩm đặc sản địa phương, được người tiêu dùngtrong và ngoài nước đánh giá rất cao nhờ có chất lượng vượt trội, thịt chắc, thơm ngon, vị đậm đà./.
Nguồn: Ba đột phá cho nghề nuôi cua phát triển bền vững
Trần Nguyên
baocamau.com.vn
-
500.000 sản phẩm Vinamilk từ quỹ sữa vươn cao Việt Nam đến với trẻ em đúng dịp 50 năm đất nước thống nhất
-
Dự báo thời tiết đêm nay và ngày mai 23/4: Hà Nội và các khu vực trên cả nước
-
Động thái gây chú ý của Vân Hugo sau thông tin bị phạt do quảng cáo lố
-
Lãnh đạo tuyển Malaysia hào hứng nói về trận gặp Việt Nam
- Quảng Ninh khởi động chiến lược dữ liệu và AI vì phát triển bền vững
- Hậu Giang: Gieo “hạt giống đỏ” giữa lòng dân
- Khánh Hòa: Gỡ vướng cho các dự án môi trường
- Khánh Hòa: Tăng cường quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản
- Lâm Đồng: Lạc Dương đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm, nhà dột nát
- Thanh Hóa: Khai mạc Lễ hội Du lịch biển Hải Tiến năm 2025
- Lâm Đồng: Cơ hội xuất khẩu chanh dây chính ngạch sang thị trường Trung Quốc
- Hà Giang: Nỗ lực đưa vốn giúp hộ nghèo vươn lên
- Khánh Hòa: Rộn ràng lễ hội Tháp Bà Pô Nagar
- Lâm Đồng: Đà Lạt có thêm khu du lịch cấp tỉnh mới
- Khánh Hòa: Vạn Ninh triển khai công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm 2026
-
Petrovietnam và PETRONAS thúc đẩy hợp tác thăm dò dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam
-
Hà Giang: Nỗ lực đưa vốn giúp hộ nghèo vươn lên
-
BSR tập trung nguồn lực triển khai dự án NCMR NMLD Dung Quất đúng tiến độ
-
Truyền thông Malaysia đưa tin về 3 cầu thủ Việt Nam được triệu tập đá Man Utd
-
HLV Thép xanh Nam Định lý giải trận hòa như thua trước Đà Nẵng
-
Mùa cây “thay áo”
-
Khám phá đảo Nam Du - “Maldives thu nhỏ” của Việt Nam
-
Ca nương Kiều Anh khoe ông xã, được gọi “thủ khoa ngành lấy chồng“
-
Doãn Quốc Đam lên tiếng về ồn ào quảng cáo sữa