Bác sĩ Nhi mách những loại thuốc thiết yếu, nên chuẩn bị sẵn khi nhà có trẻ là F0
Trong nhóm Bác sĩ quân y hỗ trợ F0 tại nhà, BS. Mạnh Cường (Khoa Nhi – BV Quân y 103) đã có những chia sẻ về các loại thuốc cần chuẩn bị khi nhà có trẻ là F0.
![]() |
Ảnh minh hoạ. |
Thuốc Hạ Sốt
Bác sĩ Cường cho biết, dùng khăn ấm lau chán cho bé khi sốt khoảng 38 độ C. Chỉ nên dùng thuốc hạ sốt cho bé khi sốt trên 38,5 độ C. Khi này, nên nới lỏng quần áo cho con nhưng tuyệt đối không được cởi trần vì trẻ sẽ bị lạnh.
Các loại thuốc dùng hạ sốt cho trẻ gồm: Efferalgan, Paracetamol.
Trường hợp bé uống hạ sốt mà mãi không hạ thì nên cho đi viện ngay. Việc trẻ sốt cao mãi không hạ sẽ gây co giật.
Thuốc Ho
Bác sĩ Cường khuyến cáo, khi bé ho nhiều, ho khan mới nên uống thuốc ho, không nên lạm dụng thuốc.
Các loại thuốc như: Halixol, AT Syrup, Prop, Siro ho ích Nhi, Ivy Kid.
Uống theo hướng dẫn của bác sĩ, uống từ 3-5 ngày, không lạm dụng.
Thuốc long đờm
Chỉ nên sử dụng khi bé ho đờm đặc, đờm nhiều.
![]() |
Một số loại thuốc gồm: Mua Acemuc, Prop, Ho Astex, Halixon.
Uống theo hưỡng dẫn trong lọ, dùng 3-5 ngày không lạm dụng.
Thuốc ngạt mũi
Nếu nhẹ nhỏ nước muối sinh lý NaCl 0.9%.
Nếu Khịt mũi nặng : Nhỏ otriven 0.025 (trẻ nhỏ 2 tuổi).
Nhỏ Otrivin với trẻ > 2 tuổi.
Rửa mũi Xitrat kid (màu hồng)
Xịt mũi 3-5 lần/ ngày có thể 5-7 ngày
Bác sĩ khuyến cáo, hút mũi cần thận trọng và hạn chế thực hiện để không làm chay máu mũi của con.
Xúc họng
Xúc bằng nước muối sinh lý ngày 4-5 lần.
Trẻ lớn 2 tuổi uống mật ong chanh.
Trẻ nhỏ ko xúc lấy gạch tẩm nước muối ấm sạch họng
Thuốc: Xúc miệng Betadin xanh, muối Bạc, xúc họng 3-5 lần một ngày
Men Vi sinh
Theo bác sĩ, sau vài ngày mắc Covid bé sẽ buồn nôn, đi ngoài.
Các loại men gồm: Enterogemina, Virvic, Enterome.
Uống ngày 1 ống sau ăn trong 5 - 7 ngày chú ý quan sat phân Con hàng ngày.
Bổ sung kẽm và Multivitamin
Các loại thuốc gồm: Ginkid, Zinc. Multivitamin, Imboost.
Đặc biệt, bác sĩ lưu ý cần bổ sung nước ép trái cây: táo, cam, ổi…
Ngoài ra, các bậc cha mẹ cần cho bé ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi như dưa hấu, táo, lê, cam, thanh long.
Tránh ăn thực phẩm như lạc, nhãn, kẹo ngậm ho vì những thực phẩm này dễ gây tắc dị vật đường thở.
*Đơn thuốc mang tính tham khảo, tối ưu nhất cần có sự tư vấn trực tiếp của Bác sĩ.
Nguồn: Bác sĩ Nhi mách những loại thuốc thiết yếu, nên chuẩn bị sẵn khi nhà có trẻ là F0
Tùng Nguyễn
saostar.vn
- Bắt giam tiktoker Dưỡng Dướng Dường
- Hàng vạn người dân đội mưa dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng
- Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định chưa bắt buộc học 2 buổi/ngày
- Bộ VHTT&DL nói gì về vụ Quang Linh Vlog, Hằng Du mục?
- Bắt người phụ nữ giết con để trục lợi bảo hiểm ở Quảng Nam
- Sẽ bắt buộc học 2 buổi mỗi ngày từ lớp 6 đến lớp 12
- Tạm dừng, hoãn một số hoạt động ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Hàng nghìn học sinh trên cả nước tham gia thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán
- Người lao động có thể được nghỉ 8 ngày trong tháng 4
- Tạp chí Sức khỏe Việt và Công ty CP Truyền thông Nhị Vân ký kết Biên bản Hợp tác toàn diện
- Tổng biên tập Tạp chí Thanh niên nhận Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”
-
PV GAS D tổ chức “ra quân làm sạch môi trường biển” và trao tặng nhà tình thương
-
Manulife phối hợp cùng Diễn đàn Kinh tế thế giới phát động cuộc thi "Đổi mới vì tương lai dân số châu Á"
-
Khoa học công nghệ – động lực nội sinh của Hòa Phát
-
NSRP chung tay xây dựng mái ấm cho hộ nghèo tại thị xã Nghi Sơn
-
Festival Phở 2025: Tôn vinh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
-
Manulife Việt Nam báo lãi năm 2024 nhờ đầu tư tài chính và quản lý chi phí, chất lượng kinh doanh hiệu quả
-
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh du lịch cùng chồng con
-
Lý do Đêm Chung kết Hoa hậu Việt Nam 2024 được tổ chức tại Huế
-
Ca sĩ Hòa Minzy tặng học bổng cho học sinh nghèo vượt khó